Chủ Nhật, 31 tháng 7, 2016

Trung Quốc sẽ đánh Việt Nam đầu tiên nếu có Chiến tranh : Mỹ và Nga có đứng nhìn ???; Khuyến khích doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư tại Việt Nam


Trung Quốc ồ ạt đầu tư vào Việt Nam: Lành ít, dữ nhiều

Thống kê từ Bộ KHĐT cho thấy, từ cuối năm ngoái khi Hiệp định TPP chưa được ký kết, đã có khoảng 810 DN Trung Quốc và Đài Loan (Trung Quốc) đầu tư vào 52 tỉnh, thành của Việt Nam. Đặc biệt, lĩnh vực dệt, nhuộm có sự tăng trưởng đột biến. Nhiều chuyên gia cảnh báo về làn sóng đầu tư này “lành ít, dữ nhiều’.

Bàn tay "lông lá" của Bắc Kinh đã nắm được PTT Phạm Bình Minh trong vụ đường cao tốc Móng Cái-Vân Đồn ?; Trung Quốc cho vay 300 triệu USD làm cao tốc: Đừng vội mừng; Dự án 24 tỷ USD của Trung Quốc bị Thủ tướng Anh cho tạm hoãn vào phút chót; Thép Trung Quốc bị nghi gắn mác Việt xuất sang EU: Việt Nam điều tra, xác minh

Phạm Viết Đào.

Theo DÂN TRÍ, Bộ Ngoại giao đã đồng thuận trong việc Bộ Giao thông-Vận tải  đứng ra vay 7000 tỷ đồng để xây dựng tuyến đường sắt cao tốc Móng Cái-Vân Đồn; khi trả lời câu hỏi của nhà báo, câu hỏi cũng là băn khoăn về các hệ lụy của nhiều chuyên gia trong việc nhận các khoản vay từ Trung Quốc để xây dựng cơ sở hạ tầng; Phó TT Phạm Bình Minh đã biện giải như sau:
Phải nói thế này: Khi đánh giá dự án tiến triển nhanh hay chậm, nó không chỉ có một nguyên nhân, có rất nhiều nguyên nhân khác như có thể do quá trình giải phóng mặt bằng chậm, có nguyên nhân sử dụng hiệu quả các nhà thầu phụ...Chứ không phải do đồng tiền nó làm chậm mà sử dụng thế nào cho hiệu quả thì cơ quan, đơn vị triển khai phải biết sử dụng. Nhưng thực tế, chúng ta cũng phải nhìn nhận, nếu dùng nguồn vốn vay mà dự án bị kéo dài thì vốn vay càng đắt lên, thời gian trả nợ kéo dài, thời gian ân hạn ngắn lại. Chúng ta không triển khai nhanh thì sẽ thiệt hại nhiều…”
(http://dantri.com.vn/kinh-doanh/pho-thu-tuong-pham-binh-minh-noi-gi-ve-du-an-duong-vay-trung-quoc-7000-ty-dong--20160728163142697.htm)

10 công trình kiến trúc cổ tráng lệ của châu Á

Tác giả: Daniel Cameron | Dịch giả: Kim Xuân

  1. Tây Tạng: Cung điện Potala
10 magnifiques anciennes structures d’Asie
Cung điện Potala ở Lhasa, Tây Tạng. Theo truyền thống, Lhasa là trụ sở của Đức Đạt Lai Lạt Ma, vốn là thủ đô của Tây Tạng và là thủ đô nằm cao nhất trên thế giới. Cung điện Potala là nơi ở chính của Đức Đạt Lai Lạt Ma cho đến khi Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 rời đi đến Dharamsala, Ấn Độ năm 1959. (Feng Li / Getty Images)
Cung điện Potala bắt đầu được xây dựng năm 1645, cao 13 tầng, bên trong có 1.000 phòng, 10.000 ngôi đền và gần 200.000 bức tượng. Trong lịch sử, Cung điện Potala là nơi ở chính của Đức Đạt Lai Lạt Ma. Ngày nay, Cung điện Potala là một bảo tàng chứa hàng chục ngàn di tích văn hóa khác nhau, đều là đỉnh cao của nghệ thuật Tây Tạng, và những bức tranh tường tráng lệ, tập hợp ở đó rất nhiều di sản của lịch sử Tây Tạng. Ở độ cao hơn 3.700 mét so với mực nước biển, Cung điện Potala là cung điện cao nhất thế giới.

  1. Bhutan: Tu viện Taktsang
Được xây dựng năm 1692, Le Nid du Tigre được xây dựng xung quanh một hang động nơi Gourou Padmasambhava (người đã đưa Phật giáo vào Bhutan) đã thiền định trong 3 tháng trong thế kỷ XIII. (Manan Vatsyayana / AFP / Getty

Hội nghị toàn thể BCHNW Đảng CSTQ tháng 10/2016 sẽ quyết định sinh mệnh của phe Giang Trạch Dân

Tập Cận Bình đưa ra cảnh báo sớm về một hội nghị toàn thể sắp diễn ra

Chinese Communist Party plenary sessions are typically held at the Great Hall of the People in Beijing, China. (Feng Li/Getty Images)
Các phiên họp toàn thể của Đảng Cộng sản Trung Quốc thường được tổ chức tại Đại lễ đường Nhân Dân, Bắc Kinh. (Feng Li/Getty Images)
Phân tích tin tức
Sự phục tùng về mặt chính trị của các cán bộ hàng đầu trong Đảng đã được đưa vào chương trình nghị sự của một hội nghị quan trọng của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) sẽ diễn ra vào cuối năm nay. Khi xem xét bối cảnh các động thái chính trị gần đây của lãnh đạo chế độ Tập Cận Bình thì chương trình nghị sự này và thời điểm đưa ra thông cáo sớm hơn thường lệ, báo trước sự ra đi của các quan chức cấp cao trong tương lai gần.
Ngày 26 tháng 7, một cuộc họp của Bộ Chính trị ĐCSTQ chủ trì bởi ông Tập đã quyết định rằng Phiên họp toàn thể lần thứ 6 của Uỷ ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc khoá 18 sẽ giải quyết vấn đề trọng đại là “hoàn toàn kiểm soát Đảng” và sửa đổi 2 quy định hiện hành về kỷ luật cán bộ, theo hãng thông tấn nhà nước Tân Hoa Xã.

Xem thêm bài của Phạm Viết Đào:

"Ý kiến: 'Từ Tam Quốc tới Biển Đông' - BBC Tiếng Việt"

EVN cần đề phòng hacker tấn công các nhà máy nhiệt điện do Trung Quốc xây…; Tin tặc Trung Quốc: Công cụ chiến tranh và chính trị; Tin tặc ở sân bay, ai rắc lông ngỗng Mỵ Châu?

Phạm Viết Đào.

 

Theo số liệu của viện Nghiên cứu cơ khí (bộ Công Thương) vừa công bố, Việt Nam hiện có 20 dự án năng lượng thì 15 công trình do tổng thầu Trung Quốc thực hiện với tỉ lệ nội địa hoá bằng 0%.(Dự án nhiệt điện và nhà thầu Trung Quốc: Rẻ hóa đắt - VietBF)


“Một sự thật ở Việt Nam khi có khoảng 90% dự án nhiệt điện đang do nhà thầu Trung Quốc thi công. Điều đáng lo ngại bởi điệp khúc: chậm tiến độ, đội vốn và kém chất lượng... đã thành một “mô típ” luôn xuất hiện trong các dự án này. (Nghi ngại dự án nhiệt điện do nhà thầu Trung Quốc thực hiện-ĐSPL )

Bên cạnh các hệ lụy về hiệu quả kinh tế, hiệu quả trang thiết bị kỹ thuật do sử dụng các thiết bị Trung Quốc không chỉ được báo chí đã nêu và cả tại diễn đàn Quốc hội, nhiều đại biểu cũng từng đặt ra…
Sự cố hacker tấn công trang Website của 2 sân bay Nội Bài và Tân Sơn Nhất chiều 29/7/2016 khiến cho chúng ta không thể không đặt ra vấn đề an ninh của hệ thống các nhà máy nhiệt điện do các nhà thầu Trung Quốc thắng thầu; sử dụng trang thiết bị Trung Quốc và người Trung Quốc nắm kỹ hết thảy hệ điều hành của những nhà máy nhiệt điện này chắc chắn không thể vận hành bằng tay như làm thủ tục lên máy bay…

Kinh tế Việt Nam chuyển từ ảm đạm sang u ám

Đó là cảm nhận chung về báo cáo về tình hình kinh tế – xã hội trong sáu tháng đầu của năm nay của chính phủ Việt Nam và báo cáo thẩm tra của Quốc Hội Việt Nam.

Nơi đã từng là xưởng của một doanh nghiệp đã phá sản. Doanh giới càng ngày càng lụn bại, kinh tế Việt Nam càng ngày càng suy sup. (Hình: Báo Đầu Tư)
Trao đổi với báo giới trước khi Quốc Hội Việt Nam có cuộc thảo luận về cả hai báo cáo vừa kể, ông Nguyễn Đức Hải, chủ nhiệm Ủy Ban Tài Chính-Ngân Sách của Quốc Hội Việt Nam, công khai bày tỏ rằng ông không hài lòng cả về hiệu quả hoạt động của khối doanh nghiệp nhà nước lẫn việc báo cáo của chính phủ Việt Nam phớt lờ chuyện này.

VỀ MỘT BÀI THƠ CỦA CỤ PHAN BỘI CHÂU TẶNG ÔNG NGÔ ĐÌNH DIỆM

Trần Đông Phong - Gần đây, một vài vị khán giả của đài truyền hình STBN có liên lạc với người viết để hỏi thăm thêm về một bài thơ của cụ Phan Bội Châu tặng cho ông Ngô Đình Diệm vào năm 1933 mà họ đã nghe được trong một buổi nói chuyện giữa người viết và ký giả Tường Thắng, người phụ trách Chương Trình Lịch Sử Cận Đại trên đài truyền hình STBN, hồi mấy tháng về trước.
Người viết xin mượn bài viết này để trả lời cho câu hỏi đó.
Trong số những nhà cách mạng chống lại thực dân Pháp trong lịch sử Việt Nam thời đầu thế kỷ thứ 20, có hai người cùng họ Phan được toàn dân xem như là hai nhà cách mạng vĩ đại nhất, đó là cụ Phan Sào Nam tức là Phan Bội Châu và cụ Phan Tây Hồ tức là Phan Chu Trinh. Cụ Phan Chu Trinh từ trần tại Sài Gòn vào năm 1926 và Cụ Phan Bội Châu từ trần vào năm 1940, sau hơn 15 năm bị quản thúc tại Bến Ngự, Huế.
Cụ Phan Bội Châu sinh năm 1867, lớn hơn ông Ngô Đình Diệm 33 tuổi. Không rõ cụ có liên hệ gì với ông Ngô Đình Khả, thân phụ của ông Diệm hay không, tuy nhiên ông Ngô Đình Diệm thì còn quá trẻ cho nên cụ Phan Bội Châu không quen biết gì với ông vì cụ đã rời Huế lên đường đi làm cách mạng từ năm 1905, lúc đó ông Ngô Đình Diệm chỉ mới lên 4 tuổi.(Xem hình dưới đây). Sau khi bị bắt tại Thượng Hải vào năm 1925, người Pháp đưa cụ Phan Bội Châu về Hà Nội để đưa ra tòa. Cụ bị tòa án Pháp lên án tử hình vì tội chống lại chính quyền thuộc địa của người Pháp, tuy nhiên vì dư luận quần chúng trên toàn quốc cực lực phản đối bản án này cho nên Toàn Quyền Varenne đã phải giảm án tử hình xuống chung thân khôå sai và sau cùng thì lại giảm thành “quản thúc tại gia” và cụ bị đưa về an trí tại Huế vào năm 1926.

Hacker tấn công Vietnam Airlines, Nội Bài, Tân Sơn Nhất: Có hay không sự hậu thuẫn từ Trung Quốc?; Đừng ru ngủ đám đông bằng 'tinh thần dân tộc' viển vông; Hiểm họa của Internet Việt Nam do dùng thiết bị Trung Quốc

Xem thêm bài của Phạm Viết Đào đưa lên blog năm 2010:
Nghiên cứu viên Nakamura Masanori (*)
Tài liệu nghiên cứu giảng dạy dành cho sinh viên sĩ quan của Tự vệ đội, Cục Phòng vệ Nhật Bản – Đại học Phòng vệ.
(Chính trị) - Trong sự việc hacker Trung Quốc 1937cn thực hiện tấn công nguy hiểm vào website Vietnam Airlines, Nội Bài, Tân Sơn Nhất, nhiều người lo ngại hacker được hẫu thuẫn bởi Trung Quốc. Chiều 29/7, website chính thức của Hãng hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) bị nhóm hacker đến từ Trung Quốc 1937cn tấn công thay đổi hoàn toàn giao diện trang chủ. Đồng thời các màn hình thông tin thông báo chuyến bay ở hai sân bay Nội Bài và Tân Sơn Nhất bất ngờ đồng loạt đăng tải những hàng chữ Trung Quốc với nội dung xuyên tạc về tình hình biển Đông. Không lâu sau đó, website của Liên đoàn bóng đá Việt  Nam (VFF) cũng bị tấn công.

Phóng viên báo điện tử VTC News đã phỏng vấn ông Ngô Tuấn Anh, Phó chủ tịch phụ trách an ninh mạng BKAV về mức độ nguy hiểm của cuộc tấn công này cũng như lý giải câu hỏi có hay không việc Trung Quốc đứng sau nhóm hacker này.

Thứ Bảy, 30 tháng 7, 2016

NÓNG: Đoàn xe của Tập Cận Bình bất ngờ bị "cướp" ở Đường Sơn; LOẠN: "Quan" chặn cầu Việt Trì Dân chặn cầu Hạc Trì đáp trả

Người này đã bị 7, 8 người khống chế
Ngày 28.7.2016, kỉ niệm 40 năm ngày Đường Sơn bị động đất, TBT Tập Cận Bình tới khảo sát. 9h55 sáng, TCB tới Công viên Di chỉ động đất Đường Sơn, dâng hoa trước Đài kỉ niệm. Sau đó tới Viện điều dưỡng Tiệt Than và Khu triển lãm qui hoạch ở thành phố Đường Sơn. Rồi lên xe đi khảo sát Khu Công viên Bảo tàng nghệ thuật thế giới Đường Sơn năm 2016. Gần trưa đi khảo sát khu Tường Phúc Lí, thành phố Đường Sơn. Buồi chiều TCB chủ trì một cuộc tọa đàm. 

Được biết, thành phố Đường Sơn giới nghiêm toàn thành phố ngay từ ngày 27, dân khiếu kiện địa phương bị khống chế. Ngày 28 lại càng giới nghiêm cẩn mật hơn. Chỉ cần có dân khiếu kiện tỉnh Hà Bắc đến Đường Sơn là các nhân viên chặn dân oan tại ga đường sắt được thông báo luôn, rồi khống chế ngay tại cửa ga.

Có một người chạy lại như muốn cướp chiếc xe tháp tùng

Sự thảm khốc của chiến tranh biên giới Việt -Trung và cái nhìn của nhân chứng người TQ

Gần đây, trên mạng có xuất hiện một bài viết tiết lộ về những bí ẩn kinh hoàng đằng sau cuộc chiến tranh biên giới Việt – Trung đã xảy ra cách đây hơn 30 năm, bài viết này còn nói rằng đây là “một cuộc chiến tranh tay mơ nhất, tức tưởi nhất của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ)” từ lúc bắt đầu cầm quyền cho đến nay. Sự thảm khốc của cuộc chiến này khiến người ta phải dựng tóc gáy, đứng ở góc độ dân tộc Hoa Hạ mà nói: điều phẫn uất nhất là đã có hàng vạn binh sĩ Trung Quốc phải đổ máu vì một trò đùa vớ vẩn do ĐCSTQ phát động.

圖為一場戰鬥結束後的中國軍人死亡的慘烈景象。(網絡圖片)
Cảnh tượng đầy thảm khốc của quân đội Trung Quốc sau một trận đánh. (Ảnh mạng)
ĐCSTQ giật dây chiến tranh vì muốn “dạy dỗ” Việt Nam

Bài viết nói rằng, từ sau năm 1949, ĐCSTQ đã có 4 lần phát động các cuộc chiến tranh ra bên ngoài (chiến tranh Triều Tiên, chiến tranh biên giới Trung – Ấn, chiến tranh biên giới Trung – Xô, và chiến tranh Trung – Việt), đều là những cuộc chiến không cần thiết. Nhìn từ góc độ quân sự cũng chẳng thấy chút huy hoàng nào; nhìn từ góc độ chiến lược thì toàn đều là thất bại. Trong số đó thì cuộc chiến tranh biên giới Việt – Trung (mà phía ĐCSTQ gọi là “cuộc phản kích tự vệ đối với Việt Nam”) là một cuộc chiến đầy tức tưởi, tay mơ nhất của ĐCSTQ từ khi bắt đầu nắm quyền.

Họp báo cá chết, BT Bộ TT-TT: Đổ lỗi cho Formosa, răn đe “thế lực thù địch”

Chuyện Mới Lạ - Kinh Hoàng Hàng Trăm Người Bị " Ma Hành " Khi Phá Mộ Vua Trần

Vụ tin tặc tấn công Nội Bài, Tân Sơn Nhất, nhớ năm 2010 blog Phạm Viết Đào bị coi là ngụy tạo khi đưa: Tài liệu của Nakamura Masanori- Tùy viên quân sự Đại sứ Nhật tại VN: hệ thống ra đa của Trung Quốc ở Lão Sơn ( 1509-Vị Xuyên-Hà Giang) có khả năng làm tê liệt toàn bộ hệ thống thông tin của lực lượng phòng không- không quân miền Bắc-Việt Nam; An ninh Việt Nam hãy chống với tin tặc, đừng chống nhân dân!

Nghiên cứu viên Nakamura Masanori (*)
Tài liệu nghiên cứu giảng dạy dành cho sinh viên sĩ quan của Tự vệ đội, Cục Phòng vệ Nhật Bản – Đại học Phòng vệ.

Hà Minh Thành dịch và gửi riêng cho blog Phạm Viết Đào năm 2010; Blog này của P.V.Đ đã bị đánh sập nhưng tài liệu được nhiều trang khác giữ hộ...

Bài liên quan:

Khởi tố ông Phạm Viết Đào về tội gì?

www.rfa.org/vietnamese/.../wht-crim-chrg-p-v-dao-03182014063518.ht...


"Xét theo yếu tố này thì ông phải được xét xử bởi một tòa án quân sự và tội danh của nhà báo Phạm Viết Đào phải lớn hơn đó là làm lộ bí mật quốc phòng chứ không phải là vi phạm điều 258..." ( RFA ) ( P.V.Đ đã để "lộ" thông tin: một sĩ quan cao cấp Việt Nam bán bí mật quốc phòng cho Tình báo Hoa Nam)
Nghiên cứu viên Nakamura Masanori:
(Tùy viên quân sự tại Đại sứ quán Nhật ở VN dưới quyền của Đại sứ Tsutsumi Koichi, Đại sứ  Matano Kachigeaka, Đại sứ Asomura Kuniaki...)
-Trận chiến Lão Sơn là một trận chiến kinh điển trong các trận chiến hạn định phi quy ước. Chiến thắng của phía Trung Quốc có thể kể công đầu là chiến thắng của mạng lưới tình báo Hoa Nam; lực lượng tình báo Hoa Nam đã cài cắm được điệp viên vào hàng ngũ sĩ quan cao cấp của Việt Nam. Nếu không có thông tin tình báo từ Việt Nam, cục diện trận chiến Lão Sơn có khả năng sẽ đi theo một hướng khác. Chắc chắn số thương vong khủng khiếp sẽ đến với các Sư đoàn 40 và 49 của quân đội Trung Quốc bởi lối đánh cảm tử và thiện chiến của binh sĩ Việt Nam...;
-Theo đánh giá của các chuyên gia quân sự, nếu xảy ra một trận chiến phi quy ước giữa Việt Nam và Trung Quốc một lần nữa, thì với hệ thống rada và đài phá sóng vô tuyến mạnh như vậy của Trung Quốc ở căn cứ Lão Sơn, khả năng toàn bộ hệ thống thông tin của lực lượng phòng không không quân tại miền Bắc của Việt Nam kể cả hệ thống thông tin của Hàng không dân dụng sẽ bị tê liệt ngay tức khắc; nếu bị quân đội Trung Quốc tiến hành gây nhiễu từ cụm đài của căn cứ này. Chưa kể đến lợi thế về mặt tác chiến pháo binh cũng như hỏa tiễn tầm xa, với vị trí Lão Sơn có khả năng khống chế quân đội Việt Nam trên một phần vùng miền Bắc Việt Nam trong một cuộc chiến hạn định từ căn cứ quân sự lớn này...
Xem thêm:
Hải Minh ( VTC News):Trên mạng, có thể gặp nhiều tài liệu về “bí mật trận chiến Núi Đất”, hay một số được ngụy tạo dưới danh nghĩa “tài liệu giảng dạy của cục phòng vệ Nhật Bản”, đưa ra những thông tin bịa đặt. Để làm xác minh tính chân thực của câu chuyện, nhân dịp 27/7/2016, ngày Thương binh - liệt sĩ, PV đã gặp gỡ những nhân chứng lịch sử của cuộc chiến, ghi lại những ký ức cả đời không quên của họ. 

>Chiến tranh biên giới Vị Xuyên: Núi Đất vẫn thuộc về Tổ quốc

VTC News - ‎21 juil. 2016‎
(VTC News) - Trung Quốc bắt đầu ngừng bắn phá và từ tháng 3 đến tháng 9/1989 lần lượt rút quân khỏi các vị trí chiếm đóng còn lại trên lãnh thổ Việt Nam. Kỳ 4 (Kỳ cuối): Những âm mưu thâm độc của quân xâm lược Trung Quốc. Nhớ lại thời khắc sinh tử ...

>Chiến tranh biên giới Vị Xuyên: Cuộc tử chiến bi hùng trên Núi Đất

VTC News - ‎18 juil. 2016‎
(VTC News) - Cuộc tử chiến trên đỉnh 1509 đã chặn đứng bước tiến công của sư đoàn 40, quân đoàn 14, đại quân khu Côn Minh, Trung Quốc. Thất bại ở cuộc chiến tranh biên giới 1979, quân Trung Quốc sau một thời gian củng cố lực lượng đã lại tràn sang ...
clip_image002clip_image001
Ảnh chân dung: Tướng Văn Tiến Dũng và Tướng Trung Quốc Dương Đắc Chí; đối thủ của nhau trong cuộc giao chiến tại Cao điểm 1509 (Lão Sơn) năm 1984


Nakamura Masanori- Tùy viên quân sự Đại sứ Nhật tại VN: Giao tranh đẫm máu tại cao điểm 1509 (Lão Sơn), Thanh Thủy, Hà Giang năm 1984

Kế hoạch hành quân nhằm chiếm lại Cao điểm 1509 có mật danh là "MB84, thu hồi lãnh thổ" đã được vạch công phu. Tuy nhiên, cả Tướng Văn Tiến Dũng và các cố vấn quân sự Liên Xô cũng không ngờ là họ đã bị bán đứng bởi một sĩ quan cao cấp phản bội?

Ông Cự có thể ngồi tù 20 năm; Formosa Hà Tĩnh: 'Sinh tử phù' của VN?; Điều kiện tha tù trước thời hạn áp dụng từ năm 2016

Nguyễn An Dân

  • 5 giờ trước

Image copyrightAFP
Image captionLãnh đạo Formosa Hà Tĩnh đã nhận lỗi về vụ cá chết, và cam kết bồi thường cho Việt Nam 500 triệu đô la

Trong tiểu thuyết võ hiệp nổi tiếng Thiên Long Bát Bộ của nhà văn Kim Dung có một công cụ được dùng để khống chế sức mạnh của các nhân vật võ hiệp. Đó là “sinh tử phù”, được cấy vào cơ thể người luyện võ nhằm suy yếu, triệt tiêu sức đối kháng và chi phối tư duy, hành động của họ.
Có vẻ như đến nay, sau diễn biến tại Quốc hội và những thông tin có được xung quanh, dường như Formosa cũng có vẻ là một “sinh tử phù” trên cơ thể Việt Nam và đang phát huy giá trị như thế.
Báo cáo của Chính phủ gửi Quốc hội đánh giá toàn diện về “thảm họa cá chết” tuy có nhiều thông tin nhưng chưa đủ, và theo tôi chưa vạch ra vấn đề trách nhiệm của từng cá nhân, ban bệ trong chính quyền.

Thứ Sáu, 29 tháng 7, 2016

Vẫn chưa tìm ra nguyên nhân hai vụ tai nạn máy bay Su-30MK2, CASA 212

(Xã hội) - Hộp đen hai chiếc máy bay này đã được Bộ Quốc phòng gửi sang Pháp để mở và xác định nguyên nhân. Hiện vẫn chưa có kết quả. 

Vẫn chưa tìm ra nguyên nhân hai vụ tai nạn máy bay Su-30MK2, CASA 212
Một chiếc CASA 212 của lực lượng Cảnh sát Biển Việt Nam.
Tại buổi họp báo công bố kết quả kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa 14 chiều 29/7, Tổng thư ký Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc cho biết: Chính phủ đã có báo cáo gửi Quốc hội hai vụ tai nạn máy bay Su-30MK2, CASA 212.

“Kiên nhẫn, kiên định” là một khí phách để đi được đến cuối cùng của con đường; 10 mỹ đức một người cần có trong đời, bạn có mấy?

(Ảnh minh họa/Nguồn: Sưu tầm)


Đời người là một quá trình tu dưỡng bản thân trở thành một người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp, một người thực sự tốt. Dưới đây là 10 mỹ đức tốt đẹp của làm người, bạn đã tu dưỡng được mấy phẩm chất?

1. Trí tuệ

Trí huệ là một loại mỹ đức tối trọng yếu của con người. Loại mỹ đức này dẫn đường cho những đạo đức tốt đẹp khác. Người có trí huệ, phân biệt được phải trái, đúng sai, việc gì nên làm việc gì không. Do đó, trí huệ là yếu tố vô cùng quan trọng của một người.

2. Ngay thẳng

Công chính ngay thẳng mang ý nghĩa tôn trọng quyền lợi của tất cả mọi người. Để dưỡng được loại phẩm chất này phải là người không chỉ hiểu biết mà còn phải hiểu thấu đáo về đạo đức làm người.

3. Bền gan vững chí

Kiên cường, bền gan vững chí có thể giúp chúng ta đối mặt với tất cả khó khăn, thử thách trong cuộc sống, trong công việc.

4. Kiểm soát bản thân

Khắc chế tính tình của bản thân, tiết chế dục vọng và tình cảm mãnh liệt của bản thân cũng chính là cách theo đuổi sự bình tĩnh, phải phép, phải Đạo. Người không kiểm soát được bản thân, phóng đãng dục vọng sẽ không thể làm được việc lớn, khó thành công trong cuộc đời.

Mỹ lập “NATO châu Á”, Trung Quốc ngồi trên lửa

VietTimes  2 liên quan

VietTimes -- Đô đốc Harry Harris, chỉ huy Bộ tư lệnh Thái Bình Dương Mỹ đã đề xuất thành lập liên minh bốn nước Mỹ, Ấn Độ, Nhật Bản và Úc nhằm đối phó với những tham vọng ngày càng lớn của Trung Quốc, Viện Lowy (Úc) xem đó là một “NATO châu Á”.
My lap “NATO chau A”, Trung Quoc ngoi tren lua - Anh 1
Chiến hạm Mỹ khai hỏa trong một cuộc tập trận trên biển
Năm ngoái tại Caberra, đô đốc Harris chính là người đã cảnh báo về nguy cơ các đảo nhân tạo Trung Quốc bồi lấp, xây dựng trái phép ở Biển Đông là “Vạn Lý Trường Thành cát”. Giờ đây tại New Delhi, ông Harris lại đưa ra một đề xuất cực kỳ nhạy cảm.

Kiểm tra đột xuất trạm Pháp Vân - Cầu Giẽ: Thu về gần 2 tỷ đồng mỗi ngày, báo cáo chỉ hơn 1,2 tỷ đồng; Hàng loạt dự án chục nghìn tỷ đồng thua lỗ nặng nề, nguy cơ phá sản; KTX không người ở, bảo tàng không người vào là trách nhiệm của ai?; Ai trong "liên ngành tư pháp" đã "tha" cho ông Phí Thái Bình và cộng sự?; PBT trực Bình Định: Mua bằng dỏm bằng tiền ngân sách; Ngân sách bội chi gần 5 tỷ USD

Kiểm tra đột xuất trạm Pháp Vân - Cầu Giẽ: Thu về gần 2 tỷ đồng mỗi ngày, báo cáo chỉ hơn 1,2 tỷ đồng
Trạm thu phí Pháp Vân - Cầu Giẽ


TỪ KHÓA

Liệu có sự minh bạch hay không khi mà số tiên phí BOT thu được tại cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ cao hơn nửa tỉ đồng mỗi ngày so với số tiền được báo cáo trước đó.

Đoàn kiểm tra của Tổng cục Đường bộ Việt Nam vừa ban hành biên bản kiểm tra, giám sát việc thu phí tại các trạm thu phí đường bộ BOT trêncao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ.
Theo đó, số thu của một làn có một số trường hợp nhiều hơn và được xé vé bổ sung (cao nhất là 150.000 đồng/làn, số thấp nhất là 5.000đồng/làn). Nguyên nhân được Đoàn kiểm tra chỉ ra là do lái xe không nhận lại tiền thừa khi nhân viên trả lại.

Kiểm toán nêu bức tranh tài chính 38 tập đoàn, tổng công ty; Việt Nam vay gần 250.000 tỷ đồng để bù đắp bội chi

Kiểm toán Nhà nước vừa có báo cáo về tình hình tài chính năm 2014 của 38 tập đoàn, tổng công ty Nhà nước...

Kiểm toán nêu bức tranh tài chính 38 tập đoàn, tổng công ty
Chỉ tính riêng các công ty con của Vinalines đã âm vốn tới gần 20.000 tỷ đồng, theo Kiểm toán Nhà nước.
KIỀU CHÂU
Kiểm toán Nhà nước vừa có báo cáo về tình hình tài chính năm 2014 của 38 tập đoàn, tổng công ty Nhà nước. Trước đó, trong năm 2015, Kiểm toán Nhà nước đã kiểm toán báo cáo tài chính, các hoạt động liên quan đến quản lý, sử dụng vốn và tài sản nhà nước năm 2014 của 234 doanh nghiệp, thuộc 38 tập đoàn, tổng công ty.

Thủ tướng công bố 8 giải pháp phát triển kinh tế-xã hội; Thủ tướng yêu cầu kiểm tra vụ bổ nhiệm 8 Phó Giám đốc Sở tại Thanh Hóa; Thủ tướng: Xử lý cán bộ vi phạm không kịp thời, hậu quả nghiêm trọng

Thủ tướng Chính phủ vừa có văn bản yêu cầu Bộ Nội vụ kiểm tra, báo cáo việc bổ nhiệm tới 8 Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc (ảnh: Diễn đàn doanh nghiệp).
Ngày 28/7, Thủ tướng Chính phủ đã có ý kiến chỉ đạo kiểm tra việc bổ nhiệm Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tại Thanh Hóa

Vì sao hoạt động nhiều năm, Dự án Núi Pháo nay mới bị thanh tra?

Chiều nay (28/7), trong giờ nghỉ giải lao của Quốc hội, trao đổi với Dân trí, Bộ trưởng Trần Hồng Hà đã giải thích lý do phải thanh tra Dự án Núi Pháo (Thái Nguyên). Theo Bộ trưởng Trần Hồng Hà  "Thanh tra vì người dân bức xúc quá".

http://nld.vcmedia.vn/k:2016/duannuiphao-1469459404979/thanh-tra-toan-dien-du-an-nui-phao.png
Toàn cảnh Dự Án Núi Pháo
Như tin đã đưa, vừa qua Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) đã công bố việc thanh tra toàn diện về tài nguyên và môi trường của Công ty TNHH Khai thác chế biến khoáng sản Núi Pháo vào đầu tháng 8/2016.

Cụ thể, theo Bộ trưởng TN&MT Trần Hồng Hà, đoàn thanh tra của Bộ TN&Mt sẽ thanh tra các vấn đề về thực hiện các quy định, chính sách pháp luật của Nhà nước về môi trường, khai thác khoáng sản, kể cả việc họ chấp hành thế nào, công tác quản lý ra sao.

Chuyên gia Phạm Chi Lan: "Là người đóng thuế, tôi phản đối vay vốn Trung Quốc!"; Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh nói gì về dự án đường vay Trung Quốc 7000 tỷ đồng ?; Ngân sách không đủ tiêu, Chính phủ vay nợ khắp nơi; Đắk Nông: Cá chết, người ngứa do sự cố tràn hóa chất nhà máy Alumin; Vay tiền Trung Quốc làm cao tốc: Làm lợi cho Trung Quốc?






Dân trí Như Dân trí đã đưa tin, Bộ Giao thông Vận tải vừa đề xuất vay vốn thực hiện dự án xây dựng đường cao tốc Vân Đồn – Móng Cái (96 km) từ Ngân hàng Trung Quốc với tổng vốn vay khoảng 7000 tỷ đồng. Theo Bộ này, Bộ Ngoại giao cũng đã đồng thuận chủ trương trên. Chiều ngày 28/7, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh đã trả lời Dân trí về dự án này:
 >> TS Đinh Thế Hiển: Chưa thấy dự án nào vốn vay, nhà thầu Trung Quốc mà trọn vẹn cả!
 >> Cân nhắc vay Trung Quốc 300 triệu USD cho cao tốc Vân Đồn - Móng Cái

Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh:Nguồn vốn nào đáp ứng yêu cầu của chúng ta thì chúng ta sử dụng
Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh:"Nguồn vốn nào đáp ứng yêu cầu của chúng ta thì chúng ta sử dụng"
Thưa Phó Thủ tướng, được biết là Bộ Ngoại giao cũng ủng hộ việc vay vốn thực hiện dự án trên. Xin cho biết, vì sao Bộ ủng hộ việc này?